Những câu hỏi liên quan
phuong
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 4 2019 lúc 22:36

Wao hsg à mà thi lâu vậy

Bình luận (0)
Mahakali Mantra (Kali)
19 tháng 4 2019 lúc 22:37

cần đề cương ko?

Bình luận (0)
phuong
19 tháng 4 2019 lúc 22:38

24/4 mk mới thi giờ đang ôn

Bình luận (0)
hà linh đoàn thị
Xem chi tiết
bạn tham khảo 1 số đề dưới đây nha ,mình thấy khá hay và dễ  

~~chúc bạn làm bài tốt~~

Đề kiểm tra 1:

Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.

Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.

a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?

b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?

c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?

Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?

Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.

a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.

b) Tính IM

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.

b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.

c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau

Suy ra điểm M nằm giữa C và D.

Bài 3.

Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)

Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.

Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)

Theo đề bài ta có:

n(n – 1) : 2 = 55

n(n – 1) = 55 . 2

n(n – 1) = 110

n(n – 1) = 11 . 10

n = 11

Vậy có 11 điểm cho trước

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M

Do đó ON + MN = OM

4 + MN = 8

MN = 8 – 4 = 4 (cm)

Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.

b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra 2 :

Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:

Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng

- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN

- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP

- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K

Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:

a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng

Bài 3. (5 điểm)

Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm

a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.

Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.

Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.

Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.

Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.

Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.

b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bài 3.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.

b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC

4 + BC = 8

BC = 8 – 4 = 4 (cm)

Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C

Do đó: AD + DC = AC

2 + DC = 8

DC = 8 – 2 = 6 (cm)

Đề kiểm tra 3:

Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.

Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm

a) Tính AB

b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B

Do đó OA + AB = OB

3 + AB = 7

AB = 7 – 3 = 4 (cm)

b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra 4:

Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.

a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó

b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.

Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.

Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.

Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

a) So sánh OA và AB.

b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS

b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E

Điểm E là điểm cần tìm

Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E

Bài 3.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:

MN + NP = MP

6 + NP = 2 (vô lí)

Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.

⇒ MP + PN = MN

⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B

Do đó OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 – 3 = 3 (cm)

Vậy: OA = AB = 3 (cm)

b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB

Bình luận (0)
Phương Anh Vũ
Xem chi tiết
nguyenthichiem
20 tháng 12 2016 lúc 20:06
mk chỉ có đề sinh thôi,cuối tuần mới có đáp án của môn sinh. bài 1 (3,0 điểm) có mấy loại rễ chính?nêu đặc điểm của từng loại?mỗi loại lấy 2 ví dụ minh họa? bài 2(3,0 điểm) thân gồm những bộ phận nào? nêu sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá? bài 3(4,0 điểm) viết sơ đồ quá trình hô hấp?vì sao ko nên để nhiều hoa hoặc nhiều cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? (đề học kì 1 nhé)
Bình luận (0)
Shizadon
20 tháng 12 2016 lúc 19:59

Cứ ôn hết trong vở ghi là yên tâm.Lý mik thì rùi dễ lắm,ôn cả trong SGK nữa

Bình luận (0)
hong quan
20 tháng 12 2016 lúc 20:03

MÌNH NGHĨ CẬU NÊN ÔN CẢ 2 MÔN VÌ NGÀY MAI THI 

Bình luận (0)
Thúy Vân
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
16 tháng 5 2021 lúc 19:53

1, Tổng hợp kiến thức sinh học 9 về Di truyền học

a, Di truyền học

-Khái niệm di truyền học: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

-Khái niệm Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác so với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.

-Di truyền và biến dị chính là 2 hiện tượng song song và gắn liền trực tiếp với quá trình sinh sản.

b, Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là gì?

Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là: bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

c, Các nội dung của di truyền học

-Cơ sở vật chất, cơ chế di truyền của các hiện tượng di truyền.

-Các quy luật di truyền

-Nguyên nhân và quy luật biến dị.

c, Ý nghĩa của di truyền học là gì?

Việc nắm được kiến thức tổng hợp kiến thức sinh học 9 ý nghĩa của di truyền học rất quan trọng. Bởi lẽ, di truyền học được coi là ngành mũi nhọn trong di truyền học hiện đại, là cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống và đóng vai trò lớn lao trong y học.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
19 tháng 3 2016 lúc 21:17

ok hỏi đi t chỉ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
19 tháng 3 2016 lúc 21:17

nhắn tin y

Bình luận (0)
Giang Nana
20 tháng 3 2016 lúc 8:06

Dvuik. Mk hk lớp 6

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
Xem chi tiết
Nguyễn T. Ngọc Huyền
19 tháng 2 2021 lúc 15:03
1. A Gift Of a Friend – Demi Lovato

2. A Thousand Years – Christina Perri

3. Apologize – Timbaland

 
Bình luận (2)
Lưu Quang Trường
19 tháng 2 2021 lúc 15:08

vd:

các bài của alan walker: faded, the spectre, lily, ....

Bình luận (2)
Puo.Mii (Pú)
19 tháng 2 2021 lúc 15:10

Vài bài mình thích:

1. Lemon Tree

2. Would You Be So Kind?

3. All the kid are depressed

3. Older

4. Shape Of You

5. Faded

...

Bình luận (2)
Nguyễn Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
Im Nayeon
Xem chi tiết
nguyentruongan
4 tháng 4 2016 lúc 11:06

1/50+1/60+1/70+1/80+1/90+1/100<cmr A<2

Bình luận (0)
Arcobaleno
22 tháng 4 2016 lúc 5:32

 cho góc aSb ko là góc bẹt và tia phân giác Sp của nó . Trong nửa  mặt phẳng có bờ  ko chứa tia Sb và có bờ chứa tia Sa vẽ tia Sn sao cho mSa = 90 độ .Trong nửa mặt phẳng có bờ ko chứa tia Sa và có bờ chứa tia Sb ve Sn sao cho nSb = 90 độ

a) chung to tia doi Sp' cua tia Sp la phan giac cua mSn 

b) biet aSb = 50 do .Tinh mSp va mSn , aSp'

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
27 tháng 11 2016 lúc 17:04

Mk ko cần bài thành ngữ nữa, các bạn giúp mk bài" Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Bình luận (0)
Minh Thư
1 tháng 12 2016 lúc 10:26
Câu 1:a. Bài văn viết về bài ca dao : Đêm qua ra đứng bờ ao.b. Ghi lại bài ca dao :“Đêm qua ra đứng bờ aoTrông cá cá lặn, trông sao sao mờBuồn trông con nhện giăng tơNhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?Buồn trông chênh chếch sao maiSao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?Đêm đêm tưởng giải Ngân HàChuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm trònĐá mòn nhưng dạ chẳng mònTào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ”.Câu 2:

-Tưởng tượng : Bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh ánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ.

-Liên tưởng :..một người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt đang kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương.

-Hồi tưởng : Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng. Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ…đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện.

-Suy ngẫm :

+Thì ra cái vùng sao như cát….da diết vô cùng.

+Lại con sông Tào Khê…cũng thấy như thế.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)